Thủ Đức sau ngày 30-4-1975 là huyện ngoại thành, nằm ở phía Đông – Bắc thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1997, huyện Thủ Đức được phân chia thành 3 quận: quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức theo nghị định 03/CP của Chính Phủ ban hành ngày 6-1-1997. Quận Thủ Đức mới có diện tích 47,76 km2, bao gồm diện tích và dân số của các xã Linh Đông, Linh Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, một phần diện tích và nhân khẩu của các xã Hiệp Phú, Tân Phú và Phước Long. Sau khi trở thành quận, các xã đều đổi tên thành phường. Quận Thủ Đức có 12 phường gọi tên theo xã trước đây: Linh Đông, Linh Tây, Linh Chiểu, Linh Trung, Linh Xuân, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Tam Phú, Trường Thọ, Bình Chiểu, Bình Thọ, Tam Bình; dân số tính đến nay là khoảng 250.000 người.
Vốn là một huyện ngoại thành, Thủ Đức không có nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ tầng xã hội. Ba con đường lớn chạy qua huyện Thủ Đức trước kia và quận Thủ Đức ngày nay đều thuộc quốc lộ: xa lộ Hà Nội, quốc lộ 13 và xa lộ vành đai ngoài(là xa lộ Đại Hàn cũ). Nhiều năm qua, nhất là từ khi trở thành quận, nhiều tuyến đường trong quận được mở, nâng cấp, toàn bộ cầu khỉ được thay bằng cầu bê tông. Những con đường mới, những cây cầu đã nối vùng gò đồi với vùng bưng, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông, qua đó thúc đẩy sản xuất công – nông nghiệp cùng phát triển.
Đường sắt quốc gia chạy qua quận Thủ Đức đang được nâng cấp, kể cả ga Bình Triệu, ga Sóng Thần, tạo cho Thủ Đức thêm một lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Bao bọc 3 mặt Thủ Đức là hai con sông lớn, sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, rất thuận lợi cho giao thông đường thủy, phục vụ vận chuyển hàng hóa nông sản và thực phẩm của các công ty lớn trên địa bàn như Công ty xi măng Hà Tiên 1, Công ty Cơ điện Thủ Đức và Khu chế xuất Linh Trung, Khu công nghiệp Bình Chiểu. Quận Thủ Đức có điều kiện lý tưởng xây dựng một số cảng sông.
Tác hại của mọt gỗ:
Các gia đình có thể phát hiện sự hiện diện mối mọt trong nhà thông qua những tiếng đục gỗ hay những viên phân hình lục giác được đùn ra ngoài (Φ 2mm).
Mối mọt tuy hoạt động chậm chạm nhưng có thể phá hủy toàn bộ đồ đạc bằng gỗ trong nhà, gây thiệt hại về kinh tế, mất an toàn cho công trình. Hàng năm, thống kế thiệt hại kinh tế do mối mọt gây ra lên đến hàng ngàn tỉ đồng.
Trước khi bạn lo lắng về việc làm thế nào, có cách diệt mối mọt nào cho đồ gỗ trong nhà không, bạn cần phải tìm ra lý do tại sao mối mọt lại sống được trong gỗ, chúng xâm nhập vào bằng cách nào?
Cách diệt mọt tại nhà cho nhà gỗ:
Cách 1: diệt mọt bằng biện pháp thủ công
Chỉ việc tìm kiếm xác định vị trí mọt xâm hại và tiến hành diệt. Mọt gỗ thường phát ra những tiếng cót két, vết gỗ ọp ẹp hoặc để lại bột gỗ trắng đục ở nơi mọt phá hủy vật dụng.
Với đặc điểm này có thể diệt mọt tận gốc bằng cách sau:
- Dùng dao nhọn lật theo đường mọt ăn để diệt.
- Sử dụng kim tiêm bơm dầu hỏa vào vị trí mọt ăn.
- Theo dõi phần gỗ bị mọt ăn để tránh lan sang nơi khác.
- Thay thế kết cấu bị mọt tấn công.
Cách 2: diệt mọt bằng chế phẩm sinh học
Mọt gây cảm giác khó chịu , phá hủy kết cấu, làm mất thẩm mỹ bề mặt gỗ . Chính vì vậy để diệt mọt gỗ tận gốc có thể sử dụng thuốc diệt mọt Cislin 2.5 EC.
Sử dụng Cislin 2.5 EC như sau:
- Thuốc diệt mọt Cislin 2.5 EC.
- Bơm kim tiêm, chổi quét sơn.
- Khăn lau để tránh thuốc rơi rớt.
- Vật dụng phụ trợ khác...
Tìm kiếm đánh dấu những khu vực đang bị mọt xâm hại, dùng chổi quét vệ sinh sạch sẽ. Dùng bơm kim tiêm phun vào lỗ mọt đang ăn. Sử dụng chổi quét sơn quét đều thuốc lên toàn bề mặt gỗ mọt đang phá hủy.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Công ty TNHH MTV Trừ Mối Và Con Trùng Minh QuânĐịa chỉ: 23/66/7 Nguyễn Hữu Tiến, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: 0906 718 372 - 0938 122 287 - Mr.Phương
Email: dietcontrungvip@gmail.com
Website: www.dietcontrungvip.com